Từ thời xưa, Việc Cúng thần tài thổ địa luôn được các gia đình quan tâm. Đặc biệt là trong những gia đình làm nghề kinh doanh buôn bán. Thần tài thổ địa là những vị thần quen thuộc trong dân gian Việt Nam. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu biết về nguồn gốc của hai vị thần này và cách cúng ông thần tài thổ địa mới thỉnh về. Cũng như lý do vì sao các gia đình đều dành một góc riêng để thờ cúng.
Tương truyền chuyện dân gian xưa kể lại rằng, trong một lần Thần Tài say rượu ngài đã bị rơi từ trên trời xuống trần gian. Đau thần tài va vào đá cho nên ngài bị mất trí nhớ. Sau đó ngài đã bị kẻ gian trấn lột không còn một đồng nào Ngài phải lang thang đi ăn xin.
Một trụ cửa hàng nọ thấy vậy thương tình liền Mời ngài vào và cho ngài ăn no. Bắn đi kể từ ngày hôm đó cửa hàng vịt quay đang vắng vẻ bỗng dưng trở nên đông đúc và nhộn nhịp.
Chủ cửa hàng cảm thấy rất vui Tuy nhiên sau một thời gian ông chủ Thấy thần tài cả ngày ngồi không không chịu đi làm và cả người bốc mùi. Ông chủ sở ảnh hưởng tới những vị khách khác nên đã đuổi Thần Tài đi.
Phía đối diện cũng có một cửa hàng vịt quay chủ cửa hàng thấy thế nên cưu mang Thần Tài. Vậy nên khách của cửa hàng kia cũng chuyển hết sang bên này. Từ đó mọi người đều nhận ra rằng đây là vị thần mang đến may mắn và tài lộc.
Chính vì lý do đó nên ai cũng muốn Mời ngài về nhà của mình. Tình cờ một ngày Họ đã mua được bộ quần áo Thần Tài bị trấn lột khi mới xuống trần gian. Sau khi ngài mặc lại đồ thì đã khôi phục trí nhớ. Thần Tài quay trở lại trời từ đó về sau ngày được coi như là một vị thần đem lại tài lộc. Các gia đình đã lập bàn thờ và truyền cho con cháu cách cúng ông thần tài thổ địa mới thỉnh về tới ngày nay.
Từ xưa đến nay đất nước việt nam lấy nông nghiệp làm chính. Trong nông nghiệp thì bao gồm nhiều yếu tố như khí hậu, đất đai, thời tiết,... Mà trong những yếu tố đó quan trọng nhất chính là đất đai. Người xưa có câu “Đất có thổ công, sông có hà bá”. Tức là mỗi mảnh đất đều có sự cai trị của một vị thần.
Mà thổ địa chính là vị thần bảo hộ cho đất đai và ruộng vườn của những người nông dân. Ông Địa mang tớ cho họ một cuộc sống ấm no hạnh phúc.
Vị thần này mang những nét đặc trưng của một người dân Nam Bộ. Với chiếc bụng bự và tay cầm quạt. Miệng ông luôn nở một nụ cười tươi. Trên tay ông cầm một điếu thuốc và tay kia cầm quạt. Ông Địa mang nét Phương phì hào sảng nhưng không kém phần hài hước
Thần thổ địa đối với suy nghĩ của người dân Nam Bộ nơi đây ông không phải là một vị thần ở trên cao. Ông là người bảo hộ cho cuộc sống của người dân. Ngoài việc bảo vệ dụng vườn và đất đai Thần Thổ Địa còn giúp đưa rước Thần Tài Đến nhà. Ông giúp cho những thành viên trong gia đình mau khỏi bệnh và tìm lại được những món đồ đã mất.
Trong cuộc sống bất cứ ai cũng mong muốn sẽ được bình an và có thật nhiều tài lộc cũng như tiền bạc. Nếu bạn muốn biến ước mơ và mong muốn đó trở thành sự thật thì bạn không thể bỏ qua cách cúng ông thần tài thổ địa mới thỉnh về:
Cho dù trong hiện tại văn hóa truyền thống đã có nhiều sự thay đổi nhưng việc thờ cúng Thần Tài và Thổ Địa vẫn giữ nguyên giá trị cốt lõi của nó. Tuy nhiên sẽ bạn sẽ không tránh khỏi những trường hợp cần phải thay đổi môi trường sống. Và nhiều người cũng thắc mắc là rồi Nhà có cần mang theo bàn thờ thần tài thổ địa hay không.
Theo như kinh nghiệm từ các thầy phong thủy dân gian, Nếu ở nhà cũ bạn làm ăn suôn sẻ thuận lợi và tài lộc dồi dào thì khi chuyển nhà bạn nên mang theo bàn thờ thần tài thổ địa đến nhà mới. Nằm mong muốn các vị thần sẽ tiếp tục phù hộ và mang nhiều điều tốt đẹp đến với gia đình của bạn
Còn đối với những trường hợp không mang theo bàn thờ vì một số lý do riêng. Cách xử lý tốt nhất trong trường hợp này là bạn nên thả bàn thờ trôi sông hoặc đốt thành tro. Sau khi đến nhà mới Bạn có thể đi thỉnh bàn thờ thần tài thổ địa khác về nhà mình để tiếp tục thờ cúng
Lễ vật trong cách cúng ông thần tài thổ địa mới thỉnh về hàng ngày thường khá đơn giản nên dưới đây là mâm lễ mà bạn có thể tham khảo:
Lễ vật dùng để cúng ông thần tài thổ địa hàng ngày tuy có đơn giản hơn nhưng việc bạn cúng tươm tất và đều đặn mỗi ngày sẽ thể hiện được tấm lòng thành kính của bạn. Cho ông thần tài đã ban phước lộc phù hộ cho công việc làm ăn.
Thần tài và thổ địa là hai vị thần đặc biệt vừa có thể ăn chay và vừa có thể ăn mặn. Cho nên khi bạn chuẩn bị lễ vật cúng thần tài thổ địa vào ngày rằm ( Cụ thể là mùng 1 và ngày 15 hàng tháng) Hoặc những ngày rằm lớn như là rằm tháng 7 thì bạn có thể chuẩn bị cả món chay hoặc món mặn tùy vào điều kiện của bạn.
Dưới đây là mâm lễ phật Cúng thần tài thổ địa vào ngày rằm mà bạn có thể tham khảo:
Các món mặn cần có: xôi, giò, gà luộc, trứng luộc, tôm luộc và thịt luộc
Nếu là món chay thì gồm: xôi, rau củ quả xào, bánh ít, bánh ngọt, bánh tét
Ngày 23 tết cũng là ngày đưa ông Công ông Táo về trời. Trong ngày này theo thông lệ thời xưa các gia đình sẽ thực hiện dọn dẹp nhà cửa như lau dọn bàn thờ tỉa chân nhang và sắp xếp mâm lễ cúng Thần Tài.
Sau khi lau dọn nhà cửa và sửa soạn xong bàn thờ, Bạn nên chuẩn bị mâm lễ cúng thần tài thổ địa ngày 23 tết như sau:
Bởi vì ngày 23 tháng chạp cận Tết hầu hết các gia đình đều rất bận rộn với việc chuẩn bị cho Tết Đến Xuân Về. Vậy nên chỉ có thể chuẩn bị mâm lễ cúng đơn giản.
Bên cạnh đó gia đình nào có nhiều thời gian và điều kiện hơn thì có thể chuẩn bị thêm một số món mặn để bổ sung vào mâm lễ cho tươm tất và đầy đủ.
Ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch hàng năm là ngày vía Thần Tài. Vào ngày này hàng năm những gia đình và chủ cửa hàng kinh doanh đều sẽ làm lễ cúng tạ ơn Thần Tài đã ban phát lộc và mang may mắn đến cho họ.
Vía Thần Tài là lễ cúng quan trọng nhất nên bạn cần phải chuẩn bị mâm lễ vật cúng thỉnh thần tài thổ địa làm sao cho thịnh soạn nhất. Danh sách cần chuẩn bị bạn có thể tham khảo như sau:
Ông cha ta thường bảo đầu xuôi đuôi lọt bởi vậy nên bên cạnh cách cúng ông thần tài thổ địa mới thỉnh về thì việc lựa chọn thời gian để cúng cũng cực kỳ quan trọng.
Thông thường thời điểm tốt nhất để cúng là vào ngày mùng 10 âm lịch. Ngày này cũng chính là ngày vía Thần Tài tức là ngày thần tài bay về trời. Bởi vậy nên Người xưa nói việc thỉnh tượng thần Tài sau ngày mùng 10 sẽ khiến Lộc không còn thiêng.
Theo các thầy phong thủy thời gian cho cách cúng thần tài thổ địa mới thỉnh về tốt nhất là vào buổi sáng. Khoảng từ 7:00 sáng đến 9:00 sáng hoặc từ 11 giờ trưa tới 13:00 chiều. Đây là hai khung giờ đại cát đại lợi mà bạn có thể cân nhắc để tổ chức lễ cúng lấy vía Thần Tài. Mỗi khung giờ cũng sẽ đem lại các hiệu quả riêng.
Ngoài ra bạn cũng nên chọn những khung giờ thuận lợi may mắn trong ngày mùng 10 để tiến hành cách cúng ông thần tài thổ địa mới thỉnh về nhà. Bạn có thể chọn những khung giờ may mắn dưới đây.
Vào khoảng thời gian từ 9:00 tới 11:00 sáng và 21:00 tới 23:00 tối. Tuy nhiên Bạn nên chọn khung giờ sáng sẽ tốt hơn so với khung giờ tối. Si tình Ông Địa và Thần tài vào khung giờ này sẽ cực kỳ may mắn việc làm ăn và gặp gỡ đối tác sẽ luôn thuận lợi. Vào trường hợp bạn không thể sắp xếp được để thỉnh tượng và khung giờ sáng thì có thể lui xuống khung giờ tối cũng không sao
Rơi vào khoảng thời gian từ năm từ đến 7:00 sáng và từ 17 đến 19:00 tối. Thỉnh vào thời gian này sẽ giúp mọi việc của bạn đều thuận lợi và các thành viên trong gia đình đều bình an.
Khung giờ này rơi vào khoảng từ 1:00 đến 3:00 sáng và từ 13:00 đến 15:00 chiều. Đây là khung thời gian sớm nhất trong ba khung giờ. Thỉnh vào giờ này thường sẽ gặp nhiều may mắn, đối với người buôn bán thì mọi việc sẽ thuận lợi trôi chảy và tốt đẹp. Nếu là phụ nữ sẽ có tin mừng mọi người trong gia đình đều khỏe mạnh bình an, may mắn
Trong vòng 100 ngày đầu tiên khi thực hiện cách cúng ông thần tài thổ địa mới thỉnh về, Cần phải cúng đầy đủ và có lễ vật đều đặn. Bạn phải đảm bảo bàn thờ luôn luôn được thắp sáng. Như vậy thì mới có đủ sinh khí để đón Lộc về nhà, Tiền tài cũng không bị thất thoát. Mà sau khoảng thời gian này bạn có thể tiến hành thực hiện nghi thức cúng Thần Tài hàng ngày đơn giản hơn.
Theo quan niệm của nhân dân từ xưa thì khi muốn thỉnh ông địa thần tài về nơi ở mới bạn nên xem kỹ lưỡng. Nên chọn ông địa, thần tài có khuôn mặt sáng sủa, vui tươi, nhìn mang dáng vẻ hiền lành, phú quý.
Hình mẫu của ông địa và Thần Tài hiện nay được bày bán trên thị trường rất đa dạng cũng như được làm từ nhiều loại chất liệu khác nhau nên bạn cần phải chú ý trong việc chọn mua.
Ngoài chú ý tới vẻ bề ngoài thì bạn cần phải kiểm tra kỹ xem bức tượng có bị trầy xước hoặc xây xát để tránh việc khi Thỉnh về mới phát hiện ra lỗi ở trên tượng
Lựa chọn nơi đặt bàn thờ vô cùng quan trọng trong cách cúng ông thần tài thổ địa mới thỉnh về. Bàn thờ của ông địa và thần tài đặt sát dưới mặt đất nằm ngay ở phía cửa ra vào nhưng bạn cũng cần phải lưu ý tới việc chọn hướng đặt bàn thờ:
Bước 1: Người thực hiện nghi lễ thờ cúng có yêu cầu phải ăn mặc chỉnh tề, gọn gàng, sạch sẽ. Trong khi thực hiện nghi lễ cúng Thần Tài, Bạn cần phải thành tâm không nên vừa thực hiện vừa để tâm đến việc khác.
Bước 2: Người thực hiện nghi lễ trực tiếp đốt nhang và cắm vào bát hương đồng số nhanh lẹ.
Bước 3: Chắp tay cúi đầu và khấn vái. Đọc bài khấn thần tài thổ địa. Sau khi khấn xong nên lùi ra khỏi bàn thờ bằng tư thế lùi chứ không nên quay lưng vào bàn thờ.
Bước 4: Sau khi hoàn thành các nghi lễ bạn là tiến hành hạ lễ và hóa vàng cho ông địa và Thần Tài. Trong khi hóa vàng người hóa vàng cũng có thể đọc khấn trong tâm để xin và chúc ông Tài
Sau khi hóa vàng xong lễ được hạ xuống gia đình có thể ăn hoặc chia đồ trên mâm lễ. Điều cấm kỵ không được bỏ lễ đi vì như thế sẽ xem đi bỏ hết những may mắn Tài Lộc đã Thỉnh được từ ông địa thần tài.
Qua bài viết trên Oud house đã chia sẻ cho bạn cách cúng ông thần tài thổ địa mới thỉnh về chuẩn nhất. Hy vọng bài viết trên sẽ mang lại cho bạn những kiến thức bổ ích trong vấn đề thờ cúng tâm linh.
Tác giả: admin